TCL trình diễn TV microLED lớn nhất thế giới
19 giờ 30 hôm nay (12.6) trên sân nhà thi đấu Cầu Giấy (Hà Nội) diễn ra trận đấu thứ 3 của VBA 2023 giữa CLB Nha Trang Dolphins gặp CLB Ho Chi Minh City Wings. Trận đấu này được trực tiếp trên ON Sports News, ON Sports Action và app ON Plus, VTVcab, FPT Play. Năm nay, VBA được tổ chức 2 giai đoạn gồm: thi đấu tập trung tại nhà thi đấu Cầu Giấy (Hà Nội) từ 10.6 đến 30.6 sau đó thi đấu theo thể thức sân nhà – sân khách.Tài xế taxi chuyển làn ẩu, lách giữa 2 xe container… và cái kết
Cứ nhìn vào những con số cũng như diễn biến trên thị trường sẽ thấy rõ điều này. Về lượng, xuất khẩu gạo năm 2024 lập kỷ lục với 9,18 triệu tấn, trị giá gần 5,8 tỉ USD, tăng lần lượt 12% và 23% so với năm 2023. Về thị trường, nhiều nước khó tính vẫn có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng cao. Chỉ là ta vẫn cứ chăm chăm vào các thị trường truyền thống, dễ tính hơn, nên khi thị trường này hắt hơi, ta lại ốm nặng. Philippines, bạn hàng lớn nhất của VN, sau khi đã tích đủ gạo dự trữ từ năm ngoái thì sang năm nay áp dụng chiến lược chờ giá xuống đáy mới mua vào. Vì thế, so với cùng kỳ năm trước, giá trị xuất khẩu gạo tháng 1/2025 của VN sang Philippines đã giảm 35,5%... Xuất khẩu giảm kéo theo giá lúa gạo ở thị trường nội địa giảm sâu, cũng là điều dễ hiểu.Nhìn hiện tại, nhớ về mấy năm trước, khi gạo Việt được vinh danh ngon nhất thế giới. Song song đó, chúng ta cũng đã hé mở cánh cửa nhiều thị trường khó tính như Nhật, EU, ký kết hàng chục hiệp định thương mại tự do (FTA)... Rồi đề án 1 triệu héc ta lúa xanh được phê duyệt đưa VN trở thành quốc gia có chương trình sản xuất lúa giảm phát thải quy mô lớn nhất thế giới từ trước đến nay. Cứ tưởng ngành lúa gạo nhân cơ hội đấy, nền tảng ấy sẽ tái cơ cấu thực sự, thay vì chạy theo lượng như trước thì sẽ chuyển sang chất. Nhưng rồi biến đổi khí hậu, dịch bệnh, hạn hán... khiến thế giới đối mặt với vấn đề an ninh lương thực, chúng ta lại gia tăng tối đa lượng gạo xuất khẩu. Tất nhiên, đây không chỉ là cơ hội thị trường mà còn là cơ hội để VN tham gia hệ thống lương thực thực phẩm toàn cầu với tư cách là một quốc gia có trách nhiệm. Chỉ là chúng ta hình như đã "ngủ quên trên chiến thắng". Những cảnh báo về giá gạo không thể tăng mãi, phải nâng chất để nâng giá trị thay vì chạy theo số lượng, đa dạng hóa thị trường... đã lắng xuống sau hào quang rực rỡ mà xuất khẩu lúa gạo đạt được.Thực tế cùng thời lên đỉnh của giá gạo, rất nhiều nông sản khác cũng tăng giá kỷ lục dù giảm lượng. Đơn cử như cà phê. Năm 2024 là năm đầu tiên giá trị xuất khẩu cà phê đạt 5,48 tỉ USD với sản lượng 1,32 triệu tấn, giảm 18,8% về khối lượng nhưng tăng 29,11% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Điều này cũng xảy ra với xuất khẩu hồ tiêu. Năm 2024, VN đã xuất khẩu được 250.600 tấn hồ tiêu các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,32 tỉ USD - mốc kim ngạch cao kỷ lục từ trước tới nay. So với năm 2023, lượng tiêu xuất khẩu năm 2024 giảm 5,1%, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu lại tăng đến 45,4%.Lượng giảm thì giá tăng và ngược lại, đó là quy luật của thị trường. Chúng ta đã chứng kiến nhiều mặt hàng lao theo lượng đến mức phải giải cứu tại thị trường trong nước thì ở sân chơi lớn hơn cũng tương tự.Gạo là thực phẩm thiết yếu nên nhu cầu luôn có; còn thị trường thì lúc giá lên, giá xuống cũng không phải là điều gì quá ghê gớm. Quan trọng nhất vẫn là chúng ta không quên chiến lược nâng đẳng cấp hạt gạo Việt trên thị trường thế giới thì ngay cả giảm lượng, giá trị mang lại vẫn tăng.
Nữ sinh tốt nghiệp đại học loại xuất sắc, có thể giao tiếp bằng 5 thứ tiếng
Những ngày cuối năm Giáp Thìn, cái tên Nguyễn Thị Hương trở thành đề tài được những người yêu thể thao quan tâm, nhưng đáng buồn, lại không phải vì thành tích hay tấm huy chương nào cả. Việc nữ VĐV đua thuyền số 1 Việt Nam làm đơn xin nghỉ tập luyện ở đơn vị Vĩnh Phúc vì bị nợ tiền thưởng trong nước từ năm 2022 đến 2024 và tiền hỗ trợ dinh dưỡng năm 2024 một lần nữa 'hâm nóng' thực trạng bất cập trong chế độ đãi ngộ và sự hỗ trợ dành cho các VĐV, đặc biệt là những người đã cống hiến hết mình để mang vinh quang về cho thể thao nước nhà. Trước đó, vào ngày 30.12.2024, Nguyễn Thị Hương đã gửi đơn xin nghỉ tập từ ngày 1.1.2025 tới Sở VH-TT-Dl tỉnh Vĩnh Phúc và Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể thao Vĩnh Phúc. Trong đơn, cô chia sẻ rằng 9 năm gắn bó đã giúp cô giành được nhiều huy chương quốc gia và quốc tế, mang lại niềm tự hào cho Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Tuy nhiên, hoàn cảnh gia đình cùng việc thiếu hỗ trợ đã khiến cô đi đến quyết định xin nghỉ.Hương khẳng định rằng việc cô không nhận được tiền thưởng trong nước và tiền hỗ trợ dinh dưỡng năm 2024 thuộc chế độ của tỉnh Vĩnh Phúc, không liên quan đến chế độ tiền thưởng của Cục TDTT. Tình trạng bị nợ tiền thưởng và tiền hỗ trợ dinh dưỡng không chỉ riêng Nguyễn Thị Hương phải gánh chịu mà còn ảnh hưởng tới 200 HLV và vận VĐV của 11 đội tuyển thể thao tại Vĩnh Phúc. Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể thao của tỉnh phải tạm dừng hoạt động tập luyện thường xuyên. Tuy vậy, Nguyễn Thị Hương đã được Liên đoàn Đua thuyền Việt Nam hỗ trợ tối đa. Cô hiện tập luyện cùng đội tuyển quốc gia tại Hải Phòng, với chế độ ăn uống hằng ngày được liên đoàn lo liệu toàn bộ. Trong năm 2025, Hương dự kiến tham gia hai giải lớn: giải vô địch châu Á tại Trung Quốc vào tháng 4 và SEA Games 33 vào cuối năm tại Thái Lan.Nguyễn Thị Hương cho biết năm nay cô sẽ về ăn tết cùng gia đình rồi trở lại tập luyện cho các giải đấu quốc tế trong năm 2025. Hương chia sẻ dù còn nguyên niềm đam mê với môn đua thuyền, cô không khỏi đau lòng khi phải viết đơn xin nghỉ tập tại đơn vị chủ quản tỉnh Vĩnh Phúc.Sau khi Nguyễn Thị Hương chia sẻ thông tin về việc bị nợ tiền, Liên đoàn Đua thuyền Việt Nam đã nhanh chóng vào cuộc, gửi văn bản tới tỉnh Vĩnh Phúc để xin tiếp nhận cô theo đúng thủ tục hành chính. Ngay cả khi không nhận được phản hồi từ tỉnh, Liên đoàn vẫn cam kết sẽ đưa Nguyễn Thị Hương vào danh sách thành viên của mình. Nếu tham gia thi đấu trong nước, cô sẽ khoác áo đại diện cho liên đoàn.Tết này, Nguyễn Thị Hương sẽ trở về gia đình, khép lại một chương buồn để đón năm mới với nhiều hy vọng hơn.
Tại chỉ thị, Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện đồng bộ 4 chủ trương lớn: đẩy mạnh giáo dục cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để "không muốn tham nhũng, lãng phí, tiêu cực" đi đôi với siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực, hoàn thiện thể chế chặt chẽ để "không thể tham nhũng, lãng phí, tiêu cực".Cùng đó, xử lý vi phạm không có vùng cấm, không có ngoại lệ để "không dám tham nhũng, lãng phí, tiêu cực"; nâng cao đời sống cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động để "không cần tham nhũng, tiêu cực".Bộ Chính trị nhấn mạnh, cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ chủ chốt, cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu phải nêu gương về học tập và thực hành các chuẩn mực đạo đức cách mạng trong giai đoạn mới, nhất là về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.Đồng thời, phải tâm huyết, trách nhiệm, mẫn cán, tận tụy với công việc được giao; tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí; giữ mình trong sạch, không tham nhũng, tiêu cực, không gây phiền hà, sách nhiễu; trung thực, ngay thẳng, công tâm, khách quan.Bộ Chính trị cũng yêu cầu, cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc, gương mẫu chấp hành quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy tắc ứng xử, đạo đức công vụ, nghề nghiệp; thấy đúng phải bảo vệ, thấy sai phải đấu tranh. Cán bộ, đảng viên cũng được yêu cầu phải trọng liêm sỉ, danh dự, chủ động nhận trách nhiệm khi bản thân và người thân tham nhũng, tiêu cực; tích cực tự phê bình và phê bình, chống chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì sự phát triển của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân. Thường xuyên thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư mọi lúc, mọi nơi, trong công việc và đời sống hằng ngày.Bộ Chính trị cũng yêu cầu đổi mới, hoàn thiện nội dung, hình thức, phương pháp để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phù hợp với từng đối tượng; bồi dưỡng kiến thức, nâng cao kỹ năng cho lực lượng báo cáo viên, giảng viên, giáo viên giảng dạy.Cùng đó, đưa nội dung đạo đức cách mạng nói chung, nội dung cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nói riêng thành một trong những chương trình chính trong đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, các học viện, trường học trong quân đội, công an, trường chính trị các địa phương, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp…Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị và hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư về giáo dục và thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm, không tham nhũng, lãng phí, tiêu cực để thực hiện trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị và hệ thống chính trị.